# quyền con người
Thụy Sỹ phản đối tịch thu tài sản của Nga
Tổng thống Thụy Sỹ Ignazio Cassis tuyên bố, việc tịch thu tài sản của Nga để sử dụng cho vấn đề này cần được xem xét nghiêm túc để có cơ sở pháp lý, vì một cơ chế tương tự có thể được sử dụng cho các mục đích khác.
Vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền con người là đặc trưng, giá trị cốt lõi của Nhà nước pháp quyền
Việc thành lập các thiết chế mới là điểm mấu chốt tạo sự đột phá trong xây dựng Nhà nước pháp quyền; phân tích vấn đề bảo đảm, bảo vệ quyền con người - nội dung quan trọng trong tiến trình xây dựng đất nước, hội nhập quốc tế, là đặc trưng, giá trị cốt lõi của Nhà nước pháp quyền.
Thanh Hóa: Tập huấn công tác thông tin đối ngọai về quyền con người
Sáng 18/8, Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hoá tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người cho lực lượng làm công tác thông tin, truyền thông, thông tin đối ngoại và các phóng viên báo chí trên địa bàn tỉnh.
Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền: Đối thoại bình đẳng, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ
Với vai trò là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Việt Nam đã tích cực tham gia, có những sáng kiến cụ thể như chủ trì các nghị quyết đề cao Tuyên ngôn quốc tế về Nhân quyền, biến đổi khí hậu và quyền con người…
Từ Hiến pháp 2013, cụm từ "quyền con người" ở Việt Nam đã trở nên gần gũi
Ngày này tròn 75 năm trước (10/12/1948), bản Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người đã được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua. Cũng từ đó, ngày 10/12 hàng năm được coi là Ngày Nhân quyền quốc tế.
"Nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền ở Việt Nam không có giá trị pháp lý"
Vừa qua, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) công bố báo cáo tổng kết toàn cầu về tình hình nhân quyền trên thế giới năm 2023. Trong bản báo cáo này, Tổ chức theo dõi Nhân quyền đã đưa ra những đánh giá, nhận định sai lệch về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Sẽ kiến nghị sửa đổi, bổ sung những sơ hở thiếu sót nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người
Bộ Công an luôn coi trọng quá trình thực hiện các khuyến nghị của UPR, tăng cường hợp tác quốc tế trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền; xem xét một cách toàn diện về chính sách, pháp luật cũng như quá trình thực tiễn đảm bảo các quyền con người trong công tác công an.
Xây dựng một xã hội toàn diện, công bằng, tự cường, không ai bị bỏ lại phía sau
Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững, đồng thời nhấn mạnh ưu tiên của Việt Nam là xây dựng một xã hội toàn diện, công bằng, tự cường, không ai bị bỏ lại phía sau.
Không thể xuyên tạc sự thật về nhân quyền tại Việt Nam
Lợi dụng thông tin Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028, các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí ra sức tuyên truyền chống phá nhằm hạ uy tín Việt Nam.
Thứ trưởng Ngoại giao: Bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết, các báo cáo của các cơ quan Liên Hợp quốc và các bên liên quan về Việt Nam có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, đưa ra những nhận định thiếu khách quan về tình hình Việt Nam.
Việt Nam nỗ lực rất lớn trong hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người
Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc được Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố ngày 15/4/2024. Theo đó, báo cáo cung cấp tình hình cập nhật với những dẫn chứng, thông tin và số liệu cụ thể, qua đó khẳng định nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người.
Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam tại khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền
Việt Nam, với tư cách là thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025 đã có những đóng góp tích cực xuyên suốt Khóa họp, ghi dấu ấn trong năm 2024 và xa hơn, góp phần xây dựng xây dựng hình ảnh Việt Nam luôn chủ động, trách nhiệm trong việc thúc đẩy các giá trị nhân quyền toàn cầu.
Với quan điểm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, Việt Nam luôn thúc đẩy và bảo vệ quyền con người
Trong Báo cáo Quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc, do Bộ Ngoại giao công bố mới đây, nhiều con số “biết nói” đầy sức thuyết phục đã phản ánh đầy đủ bức tranh tươi sắc trong công tác đảm bảo quyền con người của Việt Nam.
Ngày 7/5, Việt Nam đối thoại về Báo cáo quốc gia bảo vệ và thúc đẩy quyền con người tại Liên Hợp quốc
Ngày 7/5, tại trụ sở Liên Hợp quốc ở Geneva (Thụy Sỹ), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham gia phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc.
Cộng đồng quốc tế đánh giá cao thành tựu của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người
Phiên rà soát UPR về Việt Nam được các nước quan tâm cao với hơn 130 nước tham gia đối thoại và phát biểu trong không khí cởi mở, thẳng thắn và thực chất. Các nước ghi nhận các chính sách, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người.
Bảo vệ quyền con người tại Việt Nam gắn liền với thực hiện các mục tiêu Phát triển bền vững, nhằm “không để ai bị bỏ lại phía sau"
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng đoàn Việt Nam phát biểu khai mạc phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam tại phiên họp lần thứ 46 của Nhóm làm việc về Rà soát định kỳ phổ quát.
Giảm nghèo là thành tựu trong bảo vệ quyền con người ở Việt Nam
Chính sách giảm nghèo là chính sách quan trọng, xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước Việt Nam. Giảm nghèo là một thành tựu trong bảo vệ quyền con người ở Việt Nam.
Hội đồng Nhân quyền LHQ đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam
Báo cáo của Nhóm làm việc ghi nhận Báo cáo quốc gia của Việt Nam, nội dung phiên đối thoại ngày 7/5 và ghi nhận 320 khuyến nghị do 133 nước đưa ra.
Việt Nam dành sự chú trọng đặc biệt đối với tiến trình UPR
Cách tiếp cận với vấn đề nhân quyền tại mỗi quốc gia luôn có sự khác nhau, do đó, quan trọng nhất là đối thoại để giảm đi sự khác biệt và tìm sự tương đồng để cùng thúc đẩy bảo vệ quyền con người.
Phật giáo và quyền con người
Đó là chủ đề xuyên suốt của hội thảo khoa học do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Luật và Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức chiều 17/5.